Những câu hỏi liên quan
radahyt59 gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 15:57

a.

\(2x-x^2+7=-\left(x^2-2x+1\right)+8=-\left(x-1\right)^2+8\le8\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{2x-x^2+7}\le2+\sqrt{8}=2+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2+\sqrt{2x-x^2+7}}\ge\dfrac{3}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\) khi \(x=1\)

b. ĐKXĐ: \(x\le1\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-1\right)\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{2}\)

\(B=-\left(\sqrt{1-x}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\)

\(B_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi\(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 23:05

Giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2+a+b=0\Rightarrow b=-a-2\)

Ta được: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{4+a}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{7}{2}\Rightarrow b=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 22:05

Với FX580 hình như tính được luôn

Còn với mọi dòng máy thì: 

a. Nhập \(\dfrac{X^2+2X-3}{2X^2-X-1}\) và CALC với \(x=1,000000001\), máy cho kết quả \(\dfrac{4}{3}\)

b. Nhập \(\dfrac{\left|1-3X\right|}{3-X}\) và CALC với \(2,99999999\) (\(x\rightarrow3^-\) nên CALC với giá trị nhỏ hơn 3 1 chút xíu, nếu \(3^+\) thì sẽ CALC với giá trị lớn hơn 3 chút xíu)

Máy cho kết quả rất lớn, dấu dương, hiểu là \(+\infty\)

Bình luận (1)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:13

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 22:09

\(x^2+2x-3=0\) có nghiệm \(x=1\) nên giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) cũng có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2.1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+2=0\Rightarrow b=-a-2\)

Thay vào:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2+2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+3}=\dfrac{4+a}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4+a=3\Rightarrow a=-1\Rightarrow b=-a-2=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
8 tháng 3 2022 lúc 22:17

undefined

Bình luận (0)
Trọng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 2 2022 lúc 21:06

Tham khảo:

 

Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=1 nên biểu thức tử nhận x=1 làm nghiệm, hay 1+a+b=0.

Áp dụng vào giả thiết, được

\(^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+ax-1-a}{x^2-1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1+a}{x+1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2+a}{2}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=2\)

 

Bình luận (0)
 Minh Hiếu đã xóa
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 21:23

Lời giải:
Vì $x^2-1\to 0$ khi $x\to 1$ nên để giới hạn đã cho hữu hạn thì $x^2+ax+b$ nhận $x=1$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 1+a+b=0$

$\Leftrightarrow b=-a-1$

Khi đó:
\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax+b}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax-a-1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)(x+1+a)}{(x-1)(x+1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x+a+1}{x+1}\)

\(=\frac{a+2}{2}=\frac{-1}{2}\Rightarrow a+2=-1\Rightarrow a=-3\)

$b=-a-1=3-1=2$

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

Bo thi:>

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

+ đk x > 0 , x khác 1

Bình luận (0)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:02

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-15=0\) có nghiệm \(x=3\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=15\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}-4}{x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{5f\left(x\right)-75}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(5f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}.\dfrac{5}{\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=7.\dfrac{5}{5.\left(\sqrt[3]{\left(5.15-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5.15-11}+16\right)}=\dfrac{7}{48}\)

Bình luận (1)